Câu 1: Tại sao Tôi có BHYT mà lại phải đóng tiền khám ?
Trả lời: Tại vì Bệnh Viện Nhật Tân là bệnh viện tư, mà giá tiền khám BHYT chỉ thanh có 5,500 đồng nên bệnh viện phải thu thêm một phần viện phí .
Câu 2: Nếu vợ tôi có BHYT đăng ký khám ban đầu tại BVĐK An Phú muốn đến BVĐK Nhật Tân sanh vậy vợ tôi có được thanh toán BHYT không ?
Trả lời: Khi vợ anh có dấu hiệu chuyển dạ thì đến bệnh viện bất kỳ lúc nào BHYT vẩn được thanh toán. Trường hợp sanh gọi là bệnh cấp cứu nên vợ anh vẩn hưởng chế độ BHYT đúng tuyến.
Câu 3: Tại sao khi Chị có BHYT đến khám bệnh Bác Sĩ cho làm xét nghiệm kiểm tra mà phỉa đóng tiền ?
Trả lời: Theo quy định của luật BHYT những trường hợp kiểm tra, tầm soát , khám tổng quát thì quỹ Bảo Hiểm sẽ không thanh toán các trường hợp trên.
Câu 4: Những trường hợp nào được gọi là BHYT đúng tuyến ?
Trả lời:
- Nơi đăng ký khám ban đầu là tại BVĐK Nhật Tân
- Có giấy chuyển viện từ các trạm y tế lân cận như:Khánh Hòa, Mỹ Đức, Lê Chánh, Châu Phong, Phú Hiệp, Hòa Lạc, Đa Phước.
- Có giấy chuyển viện từ các trạm y tế trong khu vực TP Châu Đốc.
Câu 5: Vậy BHYT trái tuyến là những trường hợp nào? Trả lời:
- Thẻ BHYT có nơi khám ban đầu không phải là BVĐK Nhật Tân.
- Không có giấy chuyển viện từ các trạm y tế lân cận.
- Không có giấy chuyển viện từ các trạm y tế trong khu vực TP Châu Đốc.
Câu 6: Tôi có BHYT tôi đóng tiền khám bệnh rồi ,khi BS khám cho tôi làm cân lâm sàng tôi lại viên phí đóng tiền, mà khi xuống dược tôi lại phải đóng nũa?
Trả lời: Do giá BHYT thấp hơn giá bệnh viên nên phải đóng tiền chênh lệch V
ví dụ như: Bs cho thử dường huyết giá bệnh viện là 25.000đ mà giá bảo hiểm chỉ có 23.000đ nên phải đóng 2.000 cho bệnh viên thì đóng ở phòng viên phí. Khi lãnh thuốc số tiền BH thanh 23.000đ + toa thuốc : đối với BH đúng tuyến mà dưới 172.500đ thì không cần phải đóng, nếu trên 172.500đ thì phải đóng lại số tiền cho khoa dược, tùy theo số thẻ dối với thẻ có số thứ tự 1. 2.3 thì không đóng, 4.5 thì đóng lại 5% , 6.7 thì đóng lại 20% so với tồng số tiền Đối vớn Bn trái tuyến thì không phân biệt số thẻ, khi lãnh thuốc BH thanh 23.000đ tiền xét nghiệm đường + toa thuốc thì phải đóng lại 50% so với tồng số tiền BHYT thanh lại cho khoa dược
CÁC VÍ DỤ VỀ CÁCH TÍNH BẢO HIỂM
VD1:
Bệnh nhân BHYT có mã thẻ DN7 đăng ký khám ban đầu tại trạm y tế phường A đến khám tại BVĐK Nhật Tân khám phòng số 2, BHYT thanh toán tiền khám 5 500 bệnh nhân phải đóng thêm tiền chênh lệch là 29 500 khi BS khám cho bệnh nhân làm xét nghiệm Glucose đói BHYT thanh toán tiền xét nghiệm là 23 000, bệnh nhân đóng thêm tiền chêch lệch là 2 000, tất cả tiền chênh lệch điều phải đóng tại phòng viện phí, khi xuống khoa dược lãnh thuốc thì người bệnh phải đóng 50% ( 5 500 + 23 000 + tiền thuốc)
VD2:
Bệnh nhân BHYT có mã thẻ BT4 đăng ký khám ban đầu tại trạm y tế phường B đến khám tại BVĐK Nhật Tân, có giấy chuyển viện lí do chuyển viện vượt khả năng ,đến khám phòng số 9, BHYT thanh toán tiền khám 5 500 bệnh nhân phải đóng thêm tiền chênh lệch là 34 500 khi khám BS cho bệnh nhân làm chụp XQ phổi BHYT thanh toán tiền XQ là 38 000, bệnh nhân đóng thêm tiền chêch lệch là 22 000, tất cả tiền chênh lệch điều phải đóng tại phòng viện phí, khi xuống khoa dược lãnh thuốc thì người bệnh phải đóng 5% ( 5 500 + 38 000 + tiền thuốc)
Câu 1: Tại sao Tôi có BHYT mà lại phải đóng tiền khám ?
Trả lời: Tại vì Bệnh Viện Nhật Tân là bệnh viện tư, mà giá tiền khám BHYT chỉ thanh có 5,500 đồng nên bệnh viện phải thu thêm một phần viện phí .
Câu 2: Nếu vợ tôi có BHYT đăng ký khám ban đầu tại BVĐK An Phú muốn đến BVĐK Nhật Tân sanh vậy vợ tôi có được thanh toán BHYT không ?
Trả lời: Khi vợ anh có dấu hiệu chuyển dạ thì đến bệnh viện bất kỳ lúc nào BHYT vẩn được thanh toán. Trường hợp sanh gọi là bệnh cấp cứu nên vợ anh vẩn hưởng chế độ BHYT đúng tuyến.
Câu 3: Tại sao khi Chị có BHYT đến khám bệnh Bác Sĩ cho làm xét nghiệm kiểm tra mà phỉa đóng tiền ?
Trả lời: Theo quy định của luật BHYT những trường hợp kiểm tra, tầm soát , khám tổng quát thì quỹ Bảo Hiểm sẽ không thanh toán các trường hợp trên.
Câu 4: Những trường hợp nào được gọi là BHYT đúng tuyến ?
Trả lời:
- Nơi đăng ký khám ban đầu là tại BVĐK Nhật Tân
- Có giấy chuyển viện từ các trạm y tế lân cận như:Khánh Hòa, Mỹ Đức, Lê Chánh, Châu Phong, Phú Hiệp, Hòa Lạc, Đa Phước.
- Có giấy chuyển viện từ các trạm y tế trong khu vực TP Châu Đốc.
Câu 5: Vậy BHYT trái tuyến là những trường hợp nào? Trả lời:
- Thẻ BHYT có nơi khám ban đầu không phải là BVĐK Nhật Tân.
- Không có giấy chuyển viện từ các trạm y tế lân cận.
- Không có giấy chuyển viện từ các trạm y tế trong khu vực TP Châu Đốc.
Câu 6: Tôi có BHYT tôi đóng tiền khám bệnh rồi ,khi BS khám cho tôi làm cân lâm sàng tôi lại viên phí đóng tiền, mà khi xuống dược tôi lại phải đóng nũa?
Trả lời: Do giá BHYT thấp hơn giá bệnh viên nên phải đóng tiền chênh lệch
Ví dụ như:
Bs cho thử dường huyết giá bệnh viện là 25.000đ mà giá bảo hiểm chỉ có 23.000đ nên phải đóng 2.000 cho bệnh viên thì đóng ở phòng viên phí. Khi lãnh thuốc số tiền BH thanh 23.000đ + toa thuốc : đối với BH đúng tuyến mà dưới 172.500đ thì không cần phải đóng, nếu trên 172.500đ thì phải đóng lại số tiền cho khoa dược, tùy theo số thẻ dối với thẻ có số thứ tự 1. 2.3 thì không đóng, 4.5 thì đóng lại 5% , 6.7 thì đóng lại 20% so với tồng số tiền Đối vớn Bn trái tuyến thì không phân biệt số thẻ, khi lãnh thuốc BH thanh 23.000đ tiền xét nghiệm đường + toa thuốc thì phải đóng lại 50% so với tồng số tiền BHYT thanh lại cho khoa dược