Sự thật bệnh Parkinson có nguy hiểm không? Phòng tránh như thế nào?

Parkinson là căn bệnh tuổi già rất dễ gặp phải với những triệu chứng điển hình như run rẩy tay chân, suy giảm chức năng vận động,….Vậy liệu rằng bệnh parkinson có nguy hiểm không? Cụ thể thì bệnh sẽ tiến triển như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài phân tích chia sẻ dưới đây. 

Parkinson ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của người bệnh

Dấu hiệu nhận biết bệnh Parkinson

Bệnh Parkinson là chứng bệnh liệt rung do sự suy giảm, thoái hóa thần kinh gây nên. Parkinson khiến cho người bệnh luôn phải đối mặt với tình trạng:

  • Run rẩy tay chân,  vận động chậm chạp do chức năng thần kinh suy giảm
  • Khó nuốt do parkinson gây suy yếu chức năng cơ miệng và hàm 
  • Mất khứu giác hoặc suy giảm khả năng nhận biết mùi
  • Gặp các vấn đề về đường tiêu hóa, đường ruột
  • Dễ mệt mỏi, thay đổi về chữ viết, giọng nói, tính khí

Những triệu chứng trên khiến cho hoạt động sinh hoạt thường nhật của người bệnh bị ảnh hưởng. Nếu như không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì người bệnh rất dễ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm của bệnh. 

Triệu chứng điển hình của bệnh parkinson

Bệnh parkinson tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm

Bệnh Parkinson có nguy hiểm không? Thực tế thì bệnh Parkinson rất nguy hiểm ngay từ khi khởi phát bệnh tới khi bệnh tiến triển nặng. Hãy cùng tìm hiểu những biến chứng của bệnh Parkinson sau đây:

1. Suy giảm chức năng vận động

Đây là triệu chứng đầu tiên mà người bệnh Parkinson phải đối mặt vì lúc này chức năng thần kinh bị suy giảm dẫn tới hiện tượng run tay chân, co cứng cơ khớp,…Bệnh càng tiến triển nặng thì tình trạng này càng trở nên trầm trọng hơn và người bệnh có thể đối mặt với mất chức năng vận động, liệt một phần hoặc toàn thân

2. Khó nuốt

Khoảng 50% người bệnh phải đối mặt với chứng khó nuốt khi mắc parkinson. Chức năng thần kinh vận động suy giảm khiến cho chức năng hàm nhai ảnh hưởng. Người bệnh sẽ khó điều khiển được cơ hàm nhai cũng như khả năng nuốt nên rất dễ bị suy dinh dưỡng, sụt cân,….

3. Trầm cảm 

Mặc cảm với việc phải có người khác hỗ trợ trong hoạt động sinh hoạt thường nhật, không thể tự chủ vận động khiến người bệnh parkinson rất dễ bị trầm cảm. Càng ngày khả năng vận động càng kém sẽ khiến người bệnh dễ xuất hiện suy nghĩ tiêu cực, khó kiểm soát và dễ tấn công người khác không tự chủ. 

Suy giảm chức năng vận động khiến người bệnh dễ trầm cảm

4. Ảo giác

Đối với những bệnh nhân giai đoạn cuối rất dễ bị ảo giác. Điều này một phần do tác dụng phụ của thuốc một phần do họ không thể tự chủ trong mọi hoạt động của cơ thể gây nên hiện tượng ảo giác. Không thể kiểm soát được hành vi, cảm xúc cũng như trí nhớ của mình. 

5. Suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ

Điều này sẽ không thể tránh khỏi nếu như người bệnh parkinson không được điều trị kịp thời. Người bệnh sẽ khó thể tập trung suy nghĩ một vấn đề gì đó, không thể tự chủ trong vận động, khả năng ngôn ngữ cũng kém. Dần dần còn xuất hiện ảo giác, dễ cáu gắt,….

Việc kiểm soát tiến triển của Parkinson càng sớm càng giúp cho hoạt động thường nhật của người bệnh được cải thiện. Đặc biệt là những người đã và đang đối mặt với bệnh Parkinson thì càng phải chọn lựa cách điều trị chuyên sâu, an toàn như cách điều trị của Đông y. 

Chữa Parkinson theo Đông y có phải là liệu pháp tối ưu?

Đông y là hướng chữa bệnh Parkinson an toàn, lành tính và đạt hiệu quả nhất hiện nay. Bởi so với biện pháp điều trị của tây y là sử dụng thuốc ức chế suy giảm dopamine (điều trị tạm thời, dễ xảy ra hiện tượng phụ thuộc vào thuốc, đặc biệt dễ khiến cho người bệnh bị suy giảm trí nhớ do tác dụng phụ của thuốc kéo dài) thì phương pháp Đông y lành tính hơn. Hướng điều trị của Đông y là điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh, cụ thể ở đây là do ảnh hưởng của tuổi già, do Can huyết và Thận âm suy yếu. Huyết bị suy kém không nuôi dưỡng được các khớp và các mạch máu gây nên co rút, co cứng, run giật. 

Nên nguyên tắc điều trị parkinson mà đông y hướng tới là điều trị bằng phương pháp bổ huyết, dưỡng âm, bồi bổ can thận, trừ phong thấp cho gân cơ vững vàng, dẻo dai. Từ đó mới có thể đẩy lùi hiệu quả bệnh Parkinson và giúp người bệnh phục hồi chức năng vận động và sức khỏe tổng thể dễ dàng. 

PQA Thư Can Dưỡng Huyết hỗ trợ điều trị Parkinson an toàn hiệu quả

PQA Thư Can Dưỡng Huyết của Dược phẩm PQA được nghiên cứu sản xuất ứng dụng từ bài thuốc “Nhu can dưỡng huyết thang” trong sách Thiên gia diệu phương chính là giải pháp hàng đầu dành cho người bị parkinson. Sản phẩm hỗ trợ bổ huyết, hoạt huyết, hỗ trợ giảm các triệu chứng của người bị Parkinson. Dùng hiệu quả cho người cần bồi bổ khí huyết. Người bị Parkinson với biểu hiện: Run rẩy chân tay, cứng cơ, cứng khớp.

Ứng dụng bài thuốc cổ phương với công nghệ sản xuất hiện đại nên PQA Thư Can Dưỡng Huyết được cô đọng dưới dạng siro dễ uống, dễ thẩm thấu và đạt hiệu quả cao. Kiên trì sử dụng đúng và đủ liệu trình sẽ hỗ trợ tăng cường hoạt động của tế bào thần kinh và cơ khớp bên trong cơ thể, đẩy lùi các triệu chứng parkinson. Đồng thời, bồi bổ chức năng tiêu hóa, tỳ vị giúp bệnh nhân tăng đề kháng tự nhiên ngừa tái phát triệu chứng Parkinson. 

Sản phẩm được Bộ y tế chứng nhận an toàn thực phẩm

Tuy nhiên mỗi người bệnh sẽ có cơ địa/ thể trạng khác nhau nên liệu trình sử dụng sẽ khác nhau. Để tìm hiểu thêm về sản phẩm hoặc để nhận tư vấn chi tiết về liệu trình tương ứng vui lòng liên hệ trực tiếp tới hotline 0818 288 717 hoặc truy cập vào website www.thuocnampqa.vn, chuyên gia PQA sẽ nhanh chóng liên hệ hỗ trợ bạn. 

Phòng tránh Parkinson như nào?

Để phòng tránh parkinson người bệnh cần phải lưu ý các điểm sau:

  • Cần thực hiện rèn luyện thể dục thể thao để giảm nguy cơ mắc parkinson
  • Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học, đặc biệt xây dựng chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho người lớn tuổi để bổ trợ cho hoạt động của cơ thể
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ để tầm soát parkinson và có phương hướng điều trị kịp thời khi mắc bệnh

Như vậy chúng tôi đã chia sẻ với các bạn về tình trạng bệnh parkinson có nguy hiểm không. Hãy duy trì thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ để có thể ngăn chặn tiến triển của parkinson ngay từ giai đoạn đầu khởi phát bệnh.

Translate »